Cuống lưỡi nổi mụn hột là dấu hiệu bệnh gì? Cách điều trị?

Rất nhiều người gặp phải triệu chứng nổi các mụn hột mụn đỏ tại cuống lưỡi. Họ cảm thấy hoang mang lo lắng vì không biết đây là dấu hiệu của căn bệnh nào, có nguy hiểm hay không. Theo các chuyên gia, cuống lưỡi nổi mụn hột có thể liên hệ tới rất nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau. Vậy đó là những căn bệnh gì? Cách điều trị của triệu chứng này ra sao? Hãy đề bài viết sau cung cấp câu trả lời cho bạn.

Cuống lưỡi nổi mụn hột

Các chuyên gia cho rằng cuống lưỡi nổi mụn hột là dấu hiệu của những bệnh lý sau:

Dấu hiệu bệnh nhiệt miệng

Đây là một bệnh rất phổ biến và dễ gặp ở người. Căn bệnh này do các tác nhân có hại gây ra, dẫn tới miễn dịch ở vùng miệng lưỡi suy giảm. Khi bị nhiệt miệng người bệnh sẽ nổi các nốt đỏ bên trong môi, mã, lưỡi hoặc nướu ở những mô mềm. Chúng khiến bạn cảm thấy xót và đau đớn. Khi bị nhiệt miệng việc nói chuyện hoặc ăn uống của bạn sẽ bị ảnh hưởng. Bệnh có thể được khắc phục bằng chế độ ăn uống nhiều rau xanh, hoa quả hàng ngày.

Dấu hiệu bệnh nhiễm trùng đường miệng

Nhiễm trùng đường miệng là căn bệnh liên quan đến tình trạng viêm nhiễm vùng họng hoặc nhiệt miệng. Người bị nhiễm trùng đường miệng thường xuất hiện triệu chứng lở loét hoặc nổi hột đỏ ở cuống lưỡi. Bệnh này khiến người bệnh cảm thấy đau rát, khó khăn trong ăn uống và giao tiếp.

Nhiễm trùng đường miệng có thể xuất hiện do quá trình vệ sinh răng miệng không sạch sẽ hoặc do sự lây lan khi dùng chung đồ dùng cá nhân, cụ thể là bàn chải với những người trong gia đình.

Tuy đây không phải là căn bệnh nguy hiểm xong bạn cũng không nên chủ quan với bệnh nhiễm trùng đường miệng. Bởi bệnh nặng khiến cho chất lượng cuộc sống hàng ngày của bạn bị ảnh hưởng rất nhiều. Không những thế bệnh này còn có thể biến chứng thành ung thư nếu trở nặng.

HỎI ngay B.Si về tình trạng bệnh của bạn : CLICK NGAY

Dấu hiệu bị dị ứng

Tình trạng dị ứng với nước súc miệng, kem đánh răng, một số loại thuốc đang dùng hoặc dụng cụ nha khoa là tình trạng không phải hiếm gặp. Khi bị dị ứng người bệnh sẽ nổi các hạt đỏ trong miệng và cuống lưỡi. Bên cạnh đó người bệnh cũng cảm thấy ngứa ngáy và nổi ban đỏ.

Dấu hiệu bệnh ung thư lưỡi

Ai cũng biết ung thư là một căn bệnh nguy hiểm, có khả năng tước đi mạng sống của người bệnh. Những tình trạng viêm nhiễm vùng miệng kéo dài nếu không được điều trị sớm, để trở nặng có thể gây ra ung thư. Ung thư lưỡi là căn bệnh có khả năng cây ra các triệu chứng nổi mụn đỏ. Không những thế lưỡi của bạn sẽ bị thay đổi về màu sắc, xuất hiện các vết loét dưới lưỡi và cảm giác vướng víu khó chịu.

Ung thư lưỡi khiến cho người bệnh xuất hiện mùi hôi trong hơi thử, khiến việc giao tiếp trở nên khó khăn, người bệnh dễ bị tự ti. Bạn không nên chủ quan với căn bệnh này bởi nó cực kỳ nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng của bạn. Hãy sớm có biện pháp điều trị và nghiêm túc phối hợp với bác sĩ để đẩy lùi căn bệnh này.

Dấu hiệu bệnh mụn rộp sinh dục

mụn rộp sinh dục lưỡi

Cuống lưỡi nổi mụn hột có thể là dấu hiệu của một số căn bệnh xã hội, trong đó có bệnh mụn rộp sinh dục ở miệng. Căn bệnh này còn được gọi là Herpes sinh dục. Mụn rộp sinh dục gây ra bởi một loại virus tên là Herpes Simplex, tên gọi tắt là HSV. Thông thường căn bệnh này lây lan chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không có biện pháp an toàn. Nếu bạn quan hệ tình dục bằng đường miệng thì cũng dễ có khả năng mắc phải căn bệnh này, dẫn tới mọc các nốt mụn sùi màu đỏ ở cuống lưỡi.

Các triệu chứng của bệnh thường xuất hiện sau khi virus xâm nhập vào cơ thể bạn từ 2 đến 7 ngày. Đầu tiên xuất hiện trên lưỡi của bạn chỉ nhà là những mụn rộp nhỏ. Sau đó khi trở nặng các mụn này sẽ to lên và sưng tấy, khiến bạn cảm thấy đau đớn khó chịu vô cùng. Khi các nốt mụn vỡ ra sẽ gây viêm loét.

Mụn rộp sinh dục ở đường miệng là căn bệnh khiến bạn cảm thấy khó khăn khi ăn uống, nói chuyện. Sau từ 1 đến 2 tuần bạn có thể thấy triệu chứng của bệnh thuyên giảm. Tuy nhiên đừng nên chủ quan bởi đây là do bạn đã tiếp tục bước vào giai đoạn ủ bệnh, chứ không phải là do bạn khỏi bệnh. Nếu vẫn không điều trị bệnh sẽ tái phát với mức độ nặng và nguy hiểm hơn. Do đó tốt nhất cần liên hệ với bác sĩ để sớm có biện pháp xử lý kịp thời.

Dấu hiệu bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà cũng là một căn bệnh xã hội rất phổ biến gây ra tình trạng cuống lưỡi nổi mụn hột. Bệnh do tác nhân trực tiếp là một loại virus tên Human papilloma gây ra, nó còn đường viết tắt là virus HPV. Khi mắc bệnh sùi mào gà bạn sẽ xuất hiện tình trạng nổi các nốt sần nhỏ màu hồng nhạt. Thời gian đầu các nốt này chỉ mọc riêng lẻ, sau đó chúng sẽ lớn dần và liên kết với nhau thành mảng trông giống như bông súp lơ. Ban đầu bạn có thể không thấy đau đớn và cũng không ngứa ngáy, Nhưng khi các nốt mụn vỡ ra, chúng sẽ lở loét, khiến bạn ngứa ngáy khó chịu và đau rát. Đồng thời bạn sẽ cảm thấy tự ti vì mủ chảy ra từ vị trí loét khiến hơi thở của bạn trở nên khó chịu, hôi thối. Không những quá trình giao tiếp bị ảnh hưởng mà quá trình ăn uống cũng bị ảnh hưởng theo.

Những người quan hệ tình dục không an toàn là đối tượng dễ mắc bệnh sùi mào gà ở lưỡi nhất. Nếu bạn quan hệ bằng đường miệng thì có thể nhiễm virus HPV trong vùng miệng và họng. Hôn sâu với người bị sùi mào gà miệng cũng khiến bạn mắc bệnh. Bên cạnh đó nếu bạn sử dụng chung các vật dụng cá nhân như dụng cụ chà lưỡi hay bàn chải thì quá trình nhiễm chéo cũng có khả năng xảy ra.

HỎI ngay B.Si về tình trạng bệnh của bạn : CLICK NGAY

Dấu hiệu bệnh giả sùi mào gà

Giả sùi mào gà cũng gây ra triệu chứng nổi nốt mụn hột trên lưỡi của bạn. Tuy trông giống như bệnh sùi mào gà nhưng đây là u nhú lành tính. Bệnh gây ra do các tế bào gai ở biểu bì mô rưỡi phát triển quá mức. Giả sùi mào gà còn có tên gọi khác là u nhú tiền đình Papillomatosis.

Các triệu chứng của bệnh giả sùi mào gà bao gồm: Nổi các nốt mụn thịt trên bề mặt lưỡi, cuống lưỡi hoặc hai bên lưỡi. Các mụn này mọc đối xứng nhau hoặc thành dải. Màu sắc của mụn thịt là hồng tươi hoặc đỏ. Mỗi mụn lại có chân và cuống riêng. Khác với bệnh sùi mào gà, ở bệnh giả sùi mào gà các nốt mụn không không tụ lại thành nhóm.

Ngoài ra các mụn thịt gây ra bởi bệnh u nhú tiền đình Papillomatosis cũng không bị vỡ ra mà thường tự teo biến qua thời gian. Khi teo biến nó không để lại sẹo. Do đó bạn không cần quá lo lắng với căn bệnh này, thậm chí bệnh không nhất thiết phải điều trị. Tuy nhiên nếu có nhu cầu bạn cũng có thể đến cơ sở y tế để thực hiện cắt bỏ mụn thịt. Điều này sẽ đảm bảo tính thẩm mỹ cho khu vực vùng miệng và họng của bạn.

Cách điều trị triệu chứng cuống lưỡi nổi mụn hột

Khám nam khoa

Như trên đã nhắc đến, nổi mụn hột ở cuống lưỡi liên hệ đến nhiều căn bệnh khác nhau, trong đó có những bệnh nguy hiểm như ung thư lưỡi hay ung thư vòm họng mà nếu không điều trị có thể làm tính mạng của bạn bị đe dọa. Do đó tốt nhất khi thấy cuống lưỡi nổi mụn hột bạn nên di chuyển đến cơ sở y tế, nhờ bác sĩ chuyên khoa thăm khám và tư vấn biện pháp điều trị thích hợp.

Tại cơ sở y tế bạn sẽ được thăm khám lâm sàng và nội soi vòm họng. Dựa vào kết quả kiểm tra bác sĩ có thể xác định nguyên nhân gây bệnh và áp dụng các biện pháp điều trị như:

Phương pháp nội khoa: Hỗ trợ điều trị các tình trạng của người nổi hột đỏ cuống lưỡi dạng nhẹ hoặc ở giai đoạn đầu. Các loại thuốc được bác sĩ chỉ định phổ biến như thuốc kháng sinh, thuốc tiêu viêm, giảm đau…

Phương pháp Plasma: Khi tình trạng nổi mụn hột ở cuống lưỡi liên quan đến vùng họng trở nặng, các cơ sở y tế thường áp dụng phương pháp Plasma. Phương pháp này có thể tiếp cận vùng niêm mạc bệnh và phục hồi các thương tổn tại đây. Đây là một biện pháp hạn chế gây chảy máu và đau đớn, lại đem đến hậu quả lâu dài.

Phương pháp ALA-PDT: Sự lựa chọn tối ưu nhất cho những trường hợp nổi mụn hột cuống lưỡi ra bệnh sùi mào gà chính là phương pháp ALA-PDT. Nhờ phương pháp này mà các u nhú của bạn sẽ bị tiêu diệt. Đồng thời nó hạn chế gây chảy máu, hạn chế đau đớn và giúp bạn phục hồi hiệu quả.

Bác sĩ khuyên bạn

Bạn nên lắng nghe và áp dụng những lời khuyên sau đây của bác sĩ:

  • Không quan hệ tình dục qua đường miệng bởi nó dễ khiến bạn mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
  • Giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày. Đặc biệt bạn cần vệ sinh miệng ngay sau khi quan hệ tình dục bằng đường miệng.
  • Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi. Hạn chế thực phẩm cay nóng, chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ nướng… để làm mát cơ thể, tránh nhiệt miệng.
  • Thường xuyên theo dõi tình hình phát triển của các nốt mụn đỏ trên cuống lưỡi của bạn. Nếu qua vài ngày nó có thể mất đi thì đây chỉ là tình trạng nhiệt miệng thông thường, bạn không cần quá lo lắng.

Quan trọng nhất, bạn cần thăm khám sức khỏe tổng quát thường xuyên, ít nhất là 6 tháng một lần để sớm phát hiện những dấu hiệu của bệnh. Bên cạnh đó khi thấy vòm miệng của mình có dấu hiệu bất thường, nổi mụn đỏ không chỉ ở cuống lưỡi mà còn ở môi, má, họng… thì cần sớm đến cơ sở y tế thăm khám. Bệnh càng sớm được điều trị thì bạn càng nhanh thoát khỏi các chứng bệnh này.

Như vậy bạn đã tự trả lời được cho mình câu hỏi cuống lưỡi nổi mụn hột là dấu hiệu của bệnh gì, cách điều trị ra sao qua bài viết trên. Hi vọng nhờ đó bạn có một cái nhìn rõ hơn về căn bệnh của mình, đồng thời chủ động trong công tác phòng tránh và điều trị bệnh.