Tư vấn chữa bệnh giang mai hết bao nhiêu tiền
Chữa giang mai hết bao nhiêu tiền? Có tốn kém không?… Đây là những băn khoăn mà hầu hết người mắc bệnh giang mai đều quan tâm. Giang mai căn bệnh xã hội nguy hiểm có thể gây ra nhiều hệ lụy đến sức khỏe do người bệnh thường chần trừ điều trị vì sợ chi phí cao. Vậy chi phí điều trị giang mai là bao nhiêu?
Giang mai là gì?
Giang mai là bệnh tình dục do xoắn khuẩn có tên Treponema pallidum gây ra. Bệnh xuất hiện ở cả nam và nữ và lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục. Thời gian ủ bệnh từ 3-90 ngày, sau khi khởi phát, bệnh phát triển và có nguy cơ lây lan rất nhanh. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nặng nề cho sức khỏe.
Nguyên nhân mắc bệnh giang mai
Bệnh giang mai có nguy cơ lây lan rất nhanh, chủ yếu qua các con đường sau:
- Quan hệ tình dục: Quan hệ tình dục với người mắc bệnh là con đường nhanh nhất để lây nhiễm giang mai, đặc biệt với những người quan hệ với gái mại dâm, quan hệ đồng tình, hay có nhiều bạn tình…
- Lây nhiễm qua đường máu: Tiếp xúc với máu của người mắc bệnh giang mai qua vết thương hở có nguy cơ mắc bệnh rất cao.
- Lây từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mắc giang mai lây nhiễm sang thai nhi bắt đầu từ tháng thứ 4 và làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, dị tật thai nhi…
Triệu chứng của bệnh giang mai
Bệnh giang mai phát triển qua 3 giai đoạn với những triệu chứng khác nhau:
- Giai đoạn 1:
Sau thời gian ủ bệnh từ 3-90 ngày, người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng đầu tiên là những vết loét hình bầu dục hoặc hình tròn có đường kính từ 1-2 cm. Các vết loét thường xuất hiện ở vùng sinh dục; ở nam giới thường xuất hiện ở quy đầu, miệng sáo, bìu; ở nữ giới thường gặp ở môi lớn, môi bé, mép âm hộ. Ngoài ra những vùng ẩm ướt như miệng cũng có thể xuất hiện những vết loét (thường gặp ở những người quan hệ tình dục qua đường miệng).
Bên cạnh đó, người bệnh còn bị nổi hạch ở vùng bẹn, có khi mọc thành chùm.
- Giai đoạn 2
Sau thời gian từ 6-10 tuần bị bệnh, bắt đầu nổi những mảng sần và ban đỏ lòng bàn tay và lòng bàn chân, ngực, bụng, hai bên sườn, bộ phận sinh dục. Các nốt sần này cũng có thể ở dạng phỏng nước, gây loét da nhưng không gây ngứa và sẽ biến mất trong khoảng 1-3 tuần. Người bệnh thường cảm thấy mệ mỏi, sút cân, đau đầu…và dần dấn hết sau 3-6 tuần.
- Giai đoạn tiềm ẩn
Các dấu hiệu của bệnh ở giai đoạn 1 và 2 tự động giảm dần và biến mất khiến khiến người tưởng nhầm là bệnh đã khỏi. Tuy nhiên vi khuẩn gây bệnh vẫn âm thầm phát triển trong cơ thể nhiều năm. Phần lớn những người mắc bệnh giang mai không được điều trị sẽ phát triển giai đoạn 3 với những biến chứng nghiêm trọng đến sức khỏe.
- Giai đoạn 3:
Giai đoạn này diễn biến rất dài có thể lên đến 40 năm, người bệnh phải đối mặt với những nguy cơ biến chứng nặng nề đến sức khỏe. Những cơ quan chịu ảnh hưởng của bệnh bao gồm mắt gây tê liệt, mù lòa; phá hủy não và hệ thần kinh thậm chí gây tử vong, các cơ quan nội tạng; phá hủy xương gây tàn tật.
Nguy hại của bệnh giang mai
Theo bác sĩ Trần Thúy Vân , nếu không được điều trị kịp thời bệnh giang mai gây ra rất nhiều hệ lụy đến sức khỏe người bệnh bao gồm:
- Tàn tật: Ở giai đoạn cuối, vi khuẩn giang phá hủy hết các cơ quan trong cơ thể, phá hủy xương gây tàn tật, phá hủy mắt gây mù lòa thậm chí là tử vong.
- Gây hại cho hệ thần kinh: vi khuẩn giang mai xâm nhập vào não và phá hủy hệ thần kinh gây ra những hiện tượng như ảo giác, động kinh, bại liệt…
- Gây hại cho mạch máu: viêm động mạch chủ, tắc động mạch chủ
- Kháng thuốc: Nếu điều trị bằng phương pháp và các loại thuốc không đảm bảo dễ dẫn đến hiện tượng kháng thuốc, khiến bệnh càng khó chữa trị hơn.
Chi phí chữa bệnh giang mai bao nhiêu tiền?
Chi phí điều trị bệnh giang mai là bao nhiêu luôn là câu hỏi được nhiều người bệnh quan tâm. Theo các bác sĩ, chi phí điều trị bệnh giang mai phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như sau:
1. Chi phí kiểm tra ban đầu
Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến chi phí điều trị bệnh giang mai là chi phí kiểm tra ban đâu. Khi đi kiểm tra bệnh giang mai, bác sĩ cần thực hiện nhiều xét nghiệm để loại trừ nhiều bệnh lý khác.
Cụ thể nam giới cần thực hiện các xét nghiệm sau:
- Xét nghiệm bệnh phẩm: Lấy mẫu bệnh phẩm là dịch tiết từ săng, mảng niêm mạc, sẩn, hạch soi kinh hiển vi nền đen để tìm xoắn khuẩn. Hoặc có thể nhuộm Fontana Tribondeau thấy xoắn khuẩn dưới dạng lò xo. Sự có mặt của xoắn khuẩn đặc hiệu cho phép khẳng định chẩn đoán bệnh giang mai.
- Làm phản ứng huyết thanh: Lấy máu, chiết lấy huyết thanh để thực hiện các phản ứng:Phản ứng cổ điển (không đặc hiệu)gồm các phản ứng kết hợp bổ thể (BW) phản ứng lên bông (Kahn Citochol,…). Các phản ứng dùng kháng nguyên cardiolipin: RPR, VDRL; Phản ứng đặc hiệu gồm phản ứng bất động xoắn khuẩn (TPI), phản ứng miễn dịch huỳnh quang (FTA – Abs), phản ứng ngưng kết hồng cầu (TPHA hay MHA – TP)…
Lưu ý: Trường hợp bệnh nhân bị giang mai thần kinh, tim mạch thì cần lấy dịch não tủy để làm xét nghiệm.
2. Chi phí điều trị bệnh giang mai
Chi phí chữa bệnh giang mai phụ thuộc vào phương pháp điều trị bệnh giang mai. Lựa chọn phương pháp nào là mong muốn của người bệnh và cũng phụ thuộc vào tình trạng bệnh. Nếu bệnh nhẹ có thể điều trị bằng phương pháp nội khoa thì có chi phí rẻ. Bệnh càng nặng thì thời gian điều trị càng lâu và chi phí càng nhiều.
- Điều trị sùi mào gà bằng thuốc
Bệnh giang mai ở giai đoạn đầu khi các xoắn khuẩn ít chưa ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hàng ngày thì có thể điều trị bằng phương pháp bôi thuốc. Thuốc có tác dụng làm ức chế vi khuẩn phát triển. Tuy nhiên phương pháp này không áp dụng được ở những vị trí nhạy cảm như tử cung hay âm đạo.
- Ức chế sự sinh sản của các xoắn khuẩn giang mai bằng cách phá hủy các nguồn cung cấp dưỡng chất ngăn không cho virus phát triển
- Phục hồi các tổn thương
- Tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa bệnh tái phát
3. Chi phí chữa bệnh giang mai phụ thuộc vào tình trạng bệnh
Tình trạng bệnh chắc chắn là yếu tố ảnh hưởng lớn đến chi phí chữa bệnh giang mai. Nếu bệnh ở mức độ nhẹ, điều trị nhanh chóng thì chi phí điều trị rẻ. Nếu bệnh nặng phải điều trị trong thời gian dài khiến chi phí điều trị tăng lên. Ngòa ra, khi bệnh nặng còn khiến người bệnh mắc nhiều bệnh lý sinh dục khác kéo theo chi phí tăng lên.
4. Cơ sở điều trị là yếu tố quyết định chi phí chữa bệnh giang mai.
Mỗi cơ sở y tế có một mức chi phí chữa bệnh giang mai khác nhau phụ thuộc vào chính sách của cơ sở đó. Chữa bệnh giang mai đòi hòi kỹ thuật cao và bác sĩ có chuyên môn lẫn kinh nghiệm vì vậy bạn nên đến các cơ sở y tế chất lượng, uy tín để điều trị. Không nên đến các cơ sở quảng cao chi phí quá rẻ sẽ không thể đảm bảo chất lượng.
5. Chi phí điều trị bệnh giang mai ảnh hưởng bởi sức khỏe người bệnh
Tình trạng sức khỏe và thể trạng người bệnh cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chi phí chữa bệnh giang mai. Nếu người bệnh tiếp nhận điều trị tốt thì thời gian điều trị nhanh và hiệu quả hơn sẽ giúp tiết kiệm chi phí điều trị.
Như vậy chi phí chữa bệnh giang mai là bao nhiêu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Tuy nhiên chắc chăn là bệnh càng nặng thì chi phí điều trị càng cao. Để biết chính xác chi phí chữa bệnh sùi mào gà, bạn hãy đến các cơ sở y tế để được tư vấn cụ thể.
Lời khuyên cho người bệnh để tiết kiệm chi phí chữa bệnh giang mai
Để tiết kiệm chi phí điều trị bệnh giang mai người bệnh nên điều trị triệt để để tránh tái phát lại phải điều trị thêm nhiều lần. Do đó, điều quan trọng là nên lựa chọn cơ sở y tế uy tín, đảm bảo và điều trị bằng những biện pháp tối ưu nhất.
Trong quá trình điều trị tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn của bác sĩ để nâng cao hiệu quả điều trị và tránh bị tái phát.
Lưu ý để tránh tái phát bệnh giang mai
Bệnh giang mai, tuy đã được ngăn chặn nhưng người bệnh hoàn toàn có thể mắc lại. Vì vậy sau khi điều trị bệnh giang mai nên thực hiện các biện pháp sau đây để tránh tái phát:
- Không quan hệ tình dục bừa bãi: Đa số những bệnh nhân mắc bệnh giang mai đều có đời sống tình dục phóng khoáng, quan hệ bừa bãi có nhiều bạn tình. Số người nhiễm bệnh còn lại là “nạn nhân” của những người này. Vì vậy cách phòng tránh cũng như ngăn ngừa tái phát bệnh giang mai là quan hệ chung thủy một vợ – một chồng, không quan hệ tình dục bừa bãi.
- Kiêng quan hệ tình dục trong thời gian điều trị: Nếu có quan hệ sẽ dẫn đến lây nhiễm chéo và đến khi người bệnh khỏi bệnh thì lại tiếp tục bị mắc virus từ người phối ngẫu.
- Không tiếp xúc hoặc sừ dụng chung với người khác những đồ dùng cá nhân như: đồ lót, bàn chải đánh răng, khăn tắm…
- Chú ý giữ vệ sinh và bảo vệ sức khỏe vùng kín. Vì khi sức khỏe vùng kín có vấn đề sẽ khiến virus HPV có cơ hội hoạt động trở lại và gây bệnh giang mai.
- Rèn luyện sức khỏe để tăng sức đề kháng và ngăn ngừa bệnh giang mai tái phát.
Trên đây là những thông tin chi phí chữa bệnh giang mai. Đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm, điều trị phức tạp tuy nhiên nếu phát hiện sớm thì cơ hội khỏi bệnh cao và không tốn kém. Vì vậy người bệnh nên trang bị kiến thức để phát hiện sớm để chữa bệnh giang mai với chi phí hợp lý.