Bệnh sùi mào gà: Nguyên nhân, dấu hiệu, chuẩn đoán, điều trị

Bệnh sùi mào gà bệnh xã hội nguy hiểm và gây ra nhiều biến chứng khôn lường đến sức khỏe sinh sản. Nhắc đến sùi mào gà, bất cứ ai cũng sợ hãi trước với những hệ lụy mà căn bệnh gây ra. Đáng nói là bệnh rất dễ lây lan thông quan quan hệ tình dục với người mắc bệnh. Vậy bệnh sùi mào gà so nguyên nhân nào gây ra, triệu chứng, cách chẩn đoán và điều trị như thế nào?

Bệnh sùi mào gà là gì?

Bệnh sùi mào gà

Bệnh sùi mào gà là sự xuất hiện của những mụn cóc sinh dục do virus HPV gây ra. Những nốt mụn có hình trò dẹt màu trắng hoặc trắng hồng với kích thức rất nhỏ.

Ban đầu những nốt mụn mọc riêng rẽ, không gây đâu, sợ vào thầy mềm. Tuy nhiên chúng ngày càng phát triển, lần rộng và mọc tập trung lại thành từng chùm như mào gà hay hoa lơ. Đó là lý do bệnh được gọi là bệnh sùi mào gà.

Ở giai đoạn sau các nốt mụn dễ bị vỡ ra khi ma sát gây chảy dịch mùi giới và gây loét da.

Bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá lâu từ 2 tuần lên đến 9 tháng. Vì vậy nhiều người bệnh chưa có triệu chứng tái phát tùy nhiên đã có thể gây bệnh cho người khác.

Có những con đường nào lây bệnh sùi mào gà?

Con đường lây nhiễm sùi mào gà

Quần hệ tình dục với người nhiễm bệnh sùi mào gà không phải con đường duy nhất dẫn đến mắc bệnh. Cụ thể dưới đây là những con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà.

  • Quan hệ tình dục với người mắc bệnh: đây là con đường lây lan chủ yếu với nguy cơ mắc bệnh cao.
  • Lây qua tiếp xúc với vết thương hở: Nếu vết thương hở trên cơ thể bạn tiếp xúc với dịch chảy ra từ người bệnh sùi mào gà thì nguy cơ mắc bệnh rất cao.
  • Từ mẹ truyền sang con khi sinh thường: khi trệt sinh ra theo đường âm đạo sẽ vị dính dịch sùi mào gà ở bộ phận sùi mào gà ở bộ phận sinh dục của mẹ và bị nhiễm bệnh.

Có nhiều thông tin cho rằng việc dùng chung các vật dụng như khăn tắm, bàn chải đánh răng, quần áo với người mắc bệnh sùi mào gà sẽ dẫn đến nguy cơ mắc bênhh. Tuy điều này chưa có cơ sở khẳng định vì virus khó sống lâu được ở môi trường bên ngoài tuy nhiên bạn cũng nên cẩn thận để ngăn ngừa khả mắc bệnh.

Theo thông tin trên, những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh sùi mào gà là:

  • Người có nhiều bạn tình: Quan hệ tình dục không an toàn không sử dụng bảo cao su. Bị mắc một trong các bệnh xã hội dẫn đến dễ lây nhiễm virus hơn người bình thường
  • Quần hệ tình dục với gái mại dâm

Triệu chứng bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà ở nam giới

Theo ghi nhận thực tế, sùi mào gà có thể xuất hiện ở bộ phận sinh dục, mắt, miệng và hậu môn. Nhưng bộ phận sinh dục là nơi chủ yếu xuất hiện mụn sùi.

Mụn sùi mào gà là những mụn thịt có kích thước nhỏ mọc xung quanh bộ phận sinh dục. Ở nữ giới, sùi mào gà thường xuất hiện ở thành âm hộ, âm đạo, kẽ môi lớn, môi bé và có thể bên trong cổ tử cũng.

Ở nam giới mụn sùi thường xuất hiện ở bảo quy đàu, dọc thân dương vật, bìu hoặc hậu môn.

Khi sùi mào gà phát triển ở miệng, các nốt mụn có thể mọc ở vòm họng, ở lưỡi hoặc môi.

Các triệu chứng của nốt mụn sùi mào gà bao gồm:

  • Ban đầu những nốt mụn mọc riêng rẽ không gây đau, không gây ngứa.
  • Các nốt mụn tiếp tục phát triển tụ lại thành chùm giống như hoa lơ hay mào gà.
  • Khi những nốt chín vỡ ra có thể chảy dịch và có mùi hôi rất khó chịu.
  • Các nốt mụn gây khó khăn khi quan hệ, gây đau hoặc chảy máu.
  • Ngoài ra người mắc bệnh sùi mào gà thường mệt mỏi, chán ăn, suy giảm ham muốn tình dục.

Tác hại của bệnh sùi mào gà

Tác hại của bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà là căn bệnh nguy hiểm chỉ đứng sau HIV. Bởi, hiện nay chưa có thuốc đặc trị, nên dễ để lại biến chứng nặng nề nếu không được phát hiện kịp thời. Bệnh gây ảnh hưởng đến người bệnh như sau:

  • Ảnh hưởng đến tâm lý

Sùi mào gà gây ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh. Do lo sợ không có cách chữa, dễ lây lan cho người thân, chi phí điều trị tốn kém…Chính vì vậy, khiến tâm lý của người bệnh bị tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến sinh hoạt và các mối quan hệ xung quanh.

  • Ảnh hưởng đến đời sống tình dục

Khi mắc sùi mào gà ở cơ quan sinh dục, những đám mụn sùi tại khu vực này có thể gây đau đớn khi quan hệ, thậm chí là vỡ mụn và chảy máu. Ngoài ra, điều này còn khiến người bệnh rơi vào trạng thái sợ quan hệ.

  • Tăng nguy cơ mắc các bệnh lý vùng kín khác

Khi mắc một bệnh xã hội, người bệnh có nguy cơ mắc các bệnh xã hội khác cao hơn. Đồng thời dịch mủ chảy ra khiến vùng kí hay ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn và ký sinh trùng phát triển. Điều này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm vùng kín khác như viêm âm đạo, viêm cổ tử cũng ở nữ giới hoặc viêm bao quy đầu, viêm tiết niệu…ở nam giới.

  • Lây nhiễm từ mẹ sang con

Phụ nữ mang thai có thể truyền bệnh sang cho con khi sinh qua đường âm đạo. Trường hợp xấu nhất là lây qua đường dây rốn và dẫn đến biến chứng sảy thai hoặc chết lưu.

  • Nguy cơ ung thư

Bệnh sùi mào gà diễn biến nặng mà không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ gây tổn thương sâu, gây ung thư vùng bị bệnh. Những bệnh ung thư phổ biến có thể là biến chứng của sùi mào gà bao gồm: ứng thư âm đạo, ứng thư cổ tử cũng, ứng thư dương vật…

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Sùi mào gà

Phương pháp chẩn đoán sùi mào gà

Khi đi khám bệnh sùi mào gà, bác sĩ sẽ sử dụng cả 2 kỹ thuật dưới đây để chẩn đoán bệnh sùi mào gà:

  • Chẩn đoán lâm sàng

Bác sĩ sẽ hỏi về tiền sử quan hệ tình dục để khoanh vùng nguy cơ mắc bệnh. Tiếp đến là khám lâm sàng bộ phận sinh dục xem có xuất hiện mụn thịt, u như nghỉ ngoè là sùi mào gà hay không.

Để kiểm tra bên trong cổ tử cũng hay hậu môn, bác sĩ sẽ phải dùng tới mỏ vịt hoặc ống đời trực tràng để quản sát.

  • Chẩn đoán bằng axit axetic

Nhỏ một vài giọt axit axetic lên những nốt mụn sùi 2-5 phút, với hậu môn là 15 phút rồi quan sát. Nếu những nốt mụn chuyển sang màu trắng thực khả năng cao là bệnh sùi mào gà.

  • Chẩn đoán bằng xét nghiệm dịch và bệnh phẩm

Nếu quá chẩn đoán lâm sàng, bác sĩ có nghi ngờ mắc bệnh sùi mào gà thì sẽ được tiếp tục chẩn đoán chính xác hơn bằng các xét nghiệm. Có 2 loại xét nghiệm chẩn đoán bệnh sùi mào gà, bảo gồm:

+ Xét nghiệm dịch: virus gây bệnh sùi mào gà thường có trong dịch của người bệnh bảo gồm dịch âm đạo ở nữ giới và dịch niệu đạo ở nam giới.

+ Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm: Lấy trực tiếp mẫu bệnh phẩm là những nốt mụn thịt ở bộ phận sinh dục để đem đi xét nghiệm virus HPV.

  • Chẩn đoán bằng xét nghiệm máu

Với trường hợp nghỉ ngoè mắc bệnh sùi mào gà nhưng chưa hề có triệu chứng thì có thể chẩn đoán bằng phương pháp xét nghiệm máu.

Chẩn đoán bằng xét nghiệm HPV – Cobas

Đây là phương pháp chẩn đoán xác định bệnh ung thư cổ tử cũng đồng thời tìm kiếm virus HPV. Bác sĩ sẽ lấy mẫu tế bào chế ở cổ tiết cũng và đem ddi xét nghiệm. Công nghệ Cobas cho kết quả chẩn đoán bệnh có độ chính xác cao từ 90-95%.

Cách điều trị bệnh sùi mào gà

Bệnh sùi mào gà có thể được điều trị bằng những phương pháp sau:

Điều trị sùi mào gà bằng nitơ lỏng

Phương pháp này sử dụng khí nitơ lỏng để áp lạnh nốt sùi mào gà khiến các nốt này tổn thương và hoại tử. Sau khoảng 7-10 ngày các nốt sùi sẽ tự bóng ra.

Phương phâp có hiệu quả điều trị cao, tùy nhiên bệnh có thể tái phát nếu không điều trị triệt để

Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp ALA – PDT

Phương pháp điều trị hiện đại và an toàn

Phương pháp ALA-PDT là phương pháp quảng động học. Được hoạt động với cơ chế sử dụng ánh sáng để loại bỏ những tổn thương do sùi mào gà gây ra.

Các phương pháp dân gian trị bệnh sùi mào gà

Các phương pháp chữa sùi mào gà bằng mẹo dân gian

Ngoài phương pháp chữa sùi mào gà hiện đại, thì mẹo chữa bệnh xã hội này bằng dân gian cũng được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, người bệnh cần phải kiên trì sử dụng tropng thời gian dài. Đồng thời, phương pháp này cũng chỉ phù hợp với những triệu chứng bệnh nhẹ, không thể điều trị triệt để bệnh. Do đó, người bệnh nên cân nhắc hoặc tham khảo ý kiến của các bác sỹ chuyên khoa.

Dưới đây là một số biện pháp dân gian phổ biến trị bệnh sùi mào gà.

Chữa sùi mào gà bằng tỏi

Chữa sùi mào gà bằng tỏi là phương pháp dân gian được nhiều người truyền tai nhau. Do trong tỏi có chứa chất allicin được coi như một loại kháng sinh tự nhiên giúp có tác dụng kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn. Vì vậy nhiều người đã áp dụng đặc điểm này để điề trị bệnh sùi mào gà.

Với khả năng khán khuẩn, kháng viêm, tỏi có tác dụng hạn chế tình trạng nhiễm trùng loét da.

Để áp dụng, bạn có thể ép lấy nước tỏi pha một chút với nước rồi thấm lên các nốt mụn. Để khoảng 10 phút rồi rửa sạch. Vì tỏi nóng nên nếu bạn thoa nước tỏi nguyên chất lên da và không rửa lại có thể dẫn đến bỏng.

Ngoài ra bạn cũng nên ăn nhiều tỏi, ăn sống hoặc chế biến món ăn cũng giúp tăng cường sức đề kháng và chống lại virus.

Chữa trị sùi mào gà bằng lá tía tô

Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô cũng là phương pháp được nhiều người áp dụng. Lá tía tô có công dụng trị chứng cảm lạnh, giải cảm, đau bụng hoặc trị ho. Ngoài ra, nhiều người cho rằng tía tô còn có tác dụng khống chế hoạt động của virus HPV.

Bài thuốc chữa bệnh sùi mào gà từ lá tía tô như sau: lá tía tô rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vùng bị sùi mào gà. Sau đó băng gạc lại cố định cho đến khi khô thì rửa lại bằng nước.

Chữa bệnh lí sùi mào gà bằng lá trầu không

Lá trầu không với tác dụng chống viêm, kháng khuẩn tốt hay được sử dụng để rửa vùng kín ngăn ngừa các bệnh sinh dục. Với tính chất này, lá trầu không cũng được sử dụng trong bài thuốc điều trị bệnh sùi mào gà.

Cách làm như sau: lấy khoảng 20 lá trầu không, rửa sạch rồi giã nát sau đó đắp lên vùng tổn thương do sùi mào gà, đợi đến khi khô rồi rửa sạch. Thực hiện liên tục 4-5 lần trong ngày.

Sử dụng giấm táo chữa sùi mào gà

Giấm táo là nguyên liệu quen thuộc có nhiều công dụng và được nhiều chị em tin tưởng để làm đẹp. Giấm táo chứa lượng axit tự nhiên và lành tính, có khả năng trị mụn tốt. Chính vì vậy, nhiều bệnh nhân thường sử dụng giấm táo để điều trị mụn sùi mào gà.

Cách thực hiện rất đơn giản: sử dụng bong gòn thấm dung dịch giấm táo rồi thoa lên vùng bị sùi mào gà. Người bệnh sử dụng qua đêm để giúp làm khô nhanh mụn sùi và không cần rửa lại. Ngoài ra, không nên thoa giấm táo lên vùng da không bị mụn, điều này có thể khiến vùng da này bị tổn thương.

Trên đây là những thông tin giải đáp về bệnh sùi mào gà. Hi vọng sẽ giúp bạn nhận biết được sự nguy hiểm của căn bệnh này. Tốt nhất, hãy xây dựng lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, quan hệ tình dục an toàn để hạn chế nguy cơ mắc bệnh.